THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN CÁC DI TÍCH ĐỀN THÁP CHĂM HIỆN NAY
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/53- Từ khóa:
- Dân tộc Chăm
- Tháp Chăm
- Di tích
- Kiến trúc
- Trùng tu
Tóm tắt
Dân tộc Chăm là một trong 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, có quá trình lịch sử lâu đời với nền văn hóa phong phú và đa dạng. Trong nền văn hóa đó nổi bật nhất là di sản hệ thống đền tháp trải dài dọc theo dải đất miền Trung hiện nay. Trong bài viết này đề cập đến hiện trạng của các đền tháp Chăm hiện nay. Qua đó, nhận định về hiện trạng trùng tu các di tích đền tháp Chăm trong thời gian vừa qua. Từ đó, đặt ra những vấn đề liên quan đến cơ quan chức năng thực hiện công tác trùng tu, các nhà nghiên cứu và từ phía người dân. Bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn di sản đền tháp Chăm ngày một tốt hơn trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
Doanh, N. V. (1994). Tháp cổ Chămpa - Sự thật và Huyền thoại. Hà Nội: Nxb. Văn hóa - Thông tin.
Được, H. T. (2009). Điêu khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ. Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng.
Nam, T. H. (2001). Kết quả khai quật Tháp Mỹ Khánh. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, 3(33), tr.72-83.
Parmentier, H. (n.d.). Inventaire descriptif des monuments Cams de l’Annam. Bản dịch tư liệu Viện Khảo cổ học.
Phổ, C. X., Long, P. N., & Kự, N. V. (1988). Điêu khắc Chăm. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.
Phụng, L. Đ. (2002). Di tích văn hóa Champa ở Bình Định. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.
Phụng, L. Đ. (2005). Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Champa. Hà Nội: Viện Văn hóa & Nxb. Văn hóa - Thông tin.
Phương, T. K. (1998). Mỹ Sơn trong lịch sử nghệ thuật Chăm. Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng.
Phương, T. K. (2003). Mối quan hệ giữa kiến trúc và điêu khắc của nghệ thuật Chămpa. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, 2(40), tr.24-33.
Phương, T. K. (2008). Vestiges of Champa Civilization. Hà Nội: Nxb. Thế giới.
Vikery, M. (2011). Champa revised. In Tran Ky Phuong & Bruce M. Lockhart, The Cham of Vietnam: History, Society and Art (Editor, chap 16, pp.363–420). NUS Press.