HÀNH ĐỘNG RA ĐI TRONG TRUYỆN CỔ BRU-VÂN KIỀU: TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC

Các tác giả

  • Đàm Nghĩa Hiếu Đại học Đà Nẵng
  • Ngô Minh Hiền Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt

Hành động ra đi trong truyện cổ Bru-Vân Kiều là một hành động đặc biệt nổi trội. Nó thể hiện tâm lý ứng xử, qua đó thể hiện văn hóa của tộc người. Hành động ra đi bắt nguồn từ những tác nhân lịch sử - xã hội của tộc người và từ những biến cố trong cuộc sống của cá thể. Họ đã thực hiện các cuộc ra đi/di cư bên ngoài, tức các cuộc ra đi/di cư về mặt vị trí địa lý và cả các cuộc ra đi “bên trong”, tức những cuộc dịch chuyển về mặt tinh thần, có ý nghĩa giả trang để che khuất bản thể trong những tình huống bất lợi. Hành động này trong truyện cổ được lý giải từ quan điểm liên ngành đã góp thêm một minh chứng cho tính khả dĩ và hiệu quả của nghiên cứu liên ngành, đặc biệt là nghiên cứu từ góc nhìn nhân học trong bối cảnh hiện nay.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-06-21

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN