THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/192Tóm tắt
Công tác dân tộc của Việt Nam nói chung và công tác hoạch định, xây dựng, thực hiện chính sách dân tộc nói riêng đang hướng đến mục tiêu các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nỗ lực vươn lên của đồng bào các dân tộc thiểu số, hệ thống chính sách dân tộc đang hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, đảm bảo ổn định chính trị và giữ vững an ninh, quốc phòng của đất nước… Bài viết đề cập đến thực trạng tổ chức và thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, từ đó rút ra một số kinh nghiệm triển khai thực hiện chính sách ở vùng này trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
Ban Chấp hành Trung ương Đảng. (2011). Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ưởng Đảng khóa X tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội.
Ban Chỉ đạo các Chương trình Giảm nghèo. (2010). Báo cáo tổng kết Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010. Hà Nội.
Bảo, H. C. (2009). Đảm bảo bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
Bình, H. H., & Hùng, P. V. (2013). Một số vấn đề về đổi mới xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc. Hà Nội: Nxb. Chính trị - Hành chính.
Chính phủ. (2013). Chiến lược công tác dân tộc. Hà Nội.
Định, Đ. Đ. (2004). Công nghiệp hóa phát huy lợi thế so sánh động - Mô hình mới kết hợp tăng trưởng nhanh với phát triển bền vững. Ngân hàng Phát triển Châu Á.
Đô, H. M., & Lợi, L. V. (2014). 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương khoá IX về CTDT và tôn giáo - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nxb. Lý luận Chính trị.
Hưng, P. T., & Indichina Research and Consulting - IRC. (2011). Nghèo của Dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Hiện trạng và Thách thức ở các xã thuộc Chương trình 135 Giai đoạn II, 2006-2007. Hà Nội.
Hùng, P. V., Trương, N. V., & Quý, V. (2007). Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam.
MOLISA, & UNDP. (2009a). Đánh giá giữa kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèogiai đoạn 2006-2008. Hà Nội: Nxb. Thanh niên.
MOLISA, & UNDP. (2009b). Đề xuất khung chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho các địa phương có tỷ lệ nghèo cao ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hà Nội.
MOLISA, & UNDP. (2011). Chính sách đa dạng và phát triển sinh kế cho người nghèo thuộc chương trình giảm nghèo bền vững giai đoan 2011-2020. Hà Nội.
Phử, G. S. (2016). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về công tác dân tộc qua 30 năm đổi mới. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
Tổng cục Thống kê. (2011a). Một số kết quả chủ yếu từ khảo sát mức sống dân cư năm 2010. Hà Nội.
Tổng cục Thống kê. (2011b). Niên giám thống kê 2010. Hà Nội: Nxb. Thống kê.
UNDP. (2009). Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo ở Việt Nam. Hà Nội.
Ủy ban Dân tộc. (2009). Tài liệu hội nghị Tổng kết thực hiện quyết định 134/TTG và sơ kết 3 năm thực hiện chương trình 135 giai đoạn II (Báo cáo của một số địa phương). Hà Nội.
Ủy ban Dân tộc. (2010). Báo cáo Bổ sung Kết quả rà soát hệ thống chính sách dân tộc hiện hành, kiến nghị và đề xuất. Hà Nội.
Ủy ban Dân tộc. (2013). Báo cáo đánh giá và triển khai chính sách dân tộc và miền núi. Hà Nội.
Ủy ban Dân tộc. (2014). Báo cáo rà soát, đánh giá chính sách dân tộc hiện hành và định hướng chính sách giai đoạn 2016-2020. Hà Nội.
Ủy ban Dân tộc, & UNDP. (2011). Nghiên cứu, đánh giá hỗ trợ cho việc xây dựng bộ tiêu chí phân định vùng dân tộc và miền núi theo trình độ phát triển, giai đoạn 2011-2015. Hà Nội.
Viện Khoa học xã hội Việt Nam (VASS). (2011). Giảm nghèo ở Việt Nam - thành tựu và thách thức. Hà Nội.