PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TẠI CHÙA QUÁN THẾ ÂM ĐÀ NẴNG

Các tác giả

  • Lư Thúy Liên Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/218

Tóm tắt

Du lịch văn hóa tâm linh là một xu hướng du lịch thu hút nhiều quan tâm trong những thập niên trở lại đây, thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau, bao gồm tham quan, vãn cảnh, nghỉ dưỡng sinh thái tâm linh, du lịch lễ hội tâm linh... Chùa Quán Thế Âm (thành phố Đà Nẵng) nổi lên hình thức du lịch lễ hội tâm linh và tham quan, vãn cảnh chùa. Hình thức du lịch nghỉ dưỡng sinh thái tâm linh mới được manh nha dưới dạng các lớp tu học. Để phát huy giá trị văn hóa tâm linh trong phát triển du lịch, cần tập trung phát triển hơn nữa các hình thức, sản phẩm du lịch tâm linh hiện có tại điểm chùa Quán Thế Âm, thành phố Đà Nẵng.

Tài liệu tham khảo

Anh, L. D., & Vinh, L. H. (2006). History of Da Nang 700 years (1306-2006). Publishing House of Danang.

Bhattacharya, P. (2004). Secular Spiritual tourism. Retrieved from http://www.thedailystar.net/2004/02/20

Cheer, J. M., Belhassen, Yaniv, Kujawa, & Joanna. (2017). The search for spirituality in tourism: Toward a conceptual framework for spiritual tourism. Tourism Management Perspectives.

Collins-Kreiner, N., & Gatrell, J. (2006). Tourism, Heritage and Pilgrimage: The Case of Haifa's Bahá'i Gardent. Journal of Heritage Tourism, 1, 33.

Dowson, R., Yaqub, J., & Raj, R. (2019). Spiritual and Religious Tourism: Motivations and Management (CABI Religious Tourism and Pilgrimage Series). Cabi.

Hai, L. T. T. (2008). Quan The Am Festival at Ngu Hanh Son, Da Nang. Institute for Cultural Research, Hanoi.

Hien, T. T. (2005). The image of Quan am thien thu nhan in Vietnam. Hanoi: Information Culture Publishing.

Hung, T. T. (2015). Nature as impression for dao: a theory of spiritual tourism development in Da Nang - Viet Nam. University of Minnesota.

Jansen-verbeke, M., Priestley, G. K., & Russo, A. P. (2008). Cultural Resources for Tourism: Patterns, Processes and Policies. New York: Nova Science Publisher.

Kaelber, L. (2006). Paradigms of Travel: from Medicval Pilgrimage to the Postmodern Virtual Tour. In Timothy & D. Olsen (Eds.), Tourism, Religion and Spiritual Journey (Eds, pp. 49–63). Abingdon: Routledge.

Mc-Kelvie, J. (2005). Religious Tourism. Travel and Tourism Analys, 4, 1–47.

Mok, C., & Defranco, A. L. (2000). Chinese Cultural Values: Their Implications for Travel and Tourism Marketing. Journal of Travel & Tourism Marketing.

Mullen, P. B. (1977). Folf Bilief. In T. A. Green (Ed.), Folklore: An encyclopedia of belief, customs, tales, music, and art (editor, pp. 89–98). Santa Barbara, California: ABC-Clio.

Norman, A. (2008). Religion and Spiritual Journeys. Journal of Religious History.

Norman, A. (2011). Approaching Spiritual Tourism Spiritual Tourism: Travel and Religious Practice in Western Society. London: Continuum.

Olsen, D. H., & J.Timothy, D. (2011). The Routledge Handbook of religious and spiritual tourism. London & New York: Routledge.

Olsen, D. H., & Timothy, D. J. (2006). Tourism and Religious Journeys. In Timothy & Olsen (Eds.), Tourism, Religion and Spiritual Journey (eds, pp. 49–63). Abingdon: Routledge.

Rahmawati, P. I., Jiang, M., Law, A., Wiranatha, A. S., & DeLacy, T. (2018). Spirituality and corporate social responsibility: an empirical narrative from the Balinese tourism industry. Journal of Sustainable Tourism, 27(4), 1–17.

Rusell, P. (1999). Religious Travel in the New Millennium. Travel and Tourism Analys, (5), 39–68.

Sharpley, R. (2009). Tourism, Religion and Spiritual. In T. Jamal & M. Robinson (Eds.), The sage handbook of tourism Studies (Edits, pp. 237–254). London: Sage Pulocation. Ltd.

Singh, S. (2009). Spirituality and Tourism An Anthropologist’s View. Tourism Recreation Research.

Timothy, D. J., & Nyaupane, G. (2009). Cultural Heritage and Tourism in the Developing World (Contemporary Geographies of Leisure. Tourism and Mobility). Routledge.

Timothy, D. J., & Olsen, D. H. (2006). Tourism, Religion and Spiritual Journeys.

UNWTO. (2011). Religious tourism in Asia and the Pacific. The World Tourism Organization. Madrid, Spain.

Vietnam General Department of Tourism, & Tourism Information Technology Center. (2005). Vietnam countryside. Hanoi: Information Culture Publishing.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-09-29

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN