QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Các tác giả

  • Mai Mai Thị Trường Đại học Luật Hà Nội
  • Nguyễn Quang Minh Trường Đại học Luật Hà Nội
  • Nguyễn Hoàng Anh Trường Đại học Luật Hà Nội
  • Hoàng Ngọc Ly Trường Đại học Luật Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/223

Tóm tắt

Trong bối cảnh hiện nay, quyền tiếp cận công lý là một quyền quan trọng nhưng lại dễ bị hạn chế trong cuộc sống. Đặc biệt, cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận công lý do các yếu tố đặc biệt của họ trong xã hội. Bài viết này đánh giá lý thuyết và tình hình thực tế về quyền tiếp cận công lý của cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới, đồng thời đề xuất những giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng quyền tiếp cận công lý của nhóm người này. Mục tiêu là cải thiện cơ chế tiếp cận công lý qua đó đảm bảo quyền lợi của cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới được thực hiện một cách tốt hơn.

Tài liệu tham khảo

Alfredssom, G., & Eide, A. (2010). Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền, 1948 Mục tiêu chung của nhân loại (H. H. Trang, N. H. Yến, & N. T. X. Sơn, dịch). Nxb. Lao động - Xã hội.

Dương, D. (2017, 11/7). Quyền của người LGBT trong các Bộ luật Lao động trên thế giới. Trang Thông tin điện tử Việt Nam Mới.

Giao, V. C. (2009). Tiếp cận công lý và các nguyên lý của nhà nước pháp quyền. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, tr.188-194.

Hải, T. H., & Đạt, Đ. V. (2020, 23/1). Nâng cao năng lực tiếp cận công lý của nạn nhân nữ bị xâm hại tình dục ở Việt Nam. Tạp chí Lý luận Chính trị điện tử.

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. (2004). The rule of law and transitional justice in conflict and post conflict societies. Đoạn 7.

Liên Hợp Quốc. (1945). Hiến chương Liên Hợp Quốc.

Phương, P. Q. (2014). Người đồng tính song tính và chuyển giới ở Việt Nam.

Quang, T. H. (2016, 1/12). Pháp luật quốc tế về quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử.

Quang, T. H. (2019). Quyền của người đồng tình, song tính, chuyển giới và liên giới theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

Quang, T. H. (2012). Cơ sở lý luận của người đông tính. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 24(232).

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2006). Luật Bình đẳng giới 2006.

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2013). Hiếp pháp năm 2013.

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2014). Luật Hôn nhân và gia đình 2014.

Úc, Đ. T., & Giao, V. C. (2018). Công lý và quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận , thực tiễn. Hà Nội: Nxb. Hồng Đức.

UN WOMEN. (2016, June). Guidance note framework for measuring access to justice including specific challenges facing women.

UNDP. (2004). No TitleAccess to Justice in Vietnam, Survey from a people’s perspective.

Ủy hội Châu Âu. (1950). Công ước châu Âu về Nhân quyền.

Viện Khoa học và giáo dục môi trường Việt Nam- IEES. (2021). Góp ý Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) về người chuyển giới.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-09-29