TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CHÙA KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Tú Trinh Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Hoàng Giàu Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Tri Nam Khang Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/311

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích tiềm năng phát triển chùa Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 115 du khách tại các điểm chùa Khmer có hoạt động du lịch về các điều kiện phát triển loại hình du lịch này. Kết quả cho thấy, du khách đánh giá tích cực về yếu tố vật thể, phi vật thể và điều kiện tiếp cận các ngôi chùa. Tuy nhiên, còn tồn tại một số thách thức về vấn đề cơ sở hạ tầng, an ninh và các cơ sở lưu trú ăn uống. Qua đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phát triển loại hình du lịch này ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm giải pháp về việc tạo tuyến điểm du lịch, kết nối với công ty lữ hành, tăng cường trải nghiệm, nâng cao nhận của quản lý chùa, cải thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ lưu trú, phát triển ẩm thực địa phương, nâng cao nguồn nhân lực du lịch và tiếp thị quảng cáo.

Tài liệu tham khảo

Như, B. N. Q. (2020). Chùa Khmer ở Nam Bộ. Trong: Phật giáo Nam tông tại vùng Nam bộ. Học viện Phật giáo TP. Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nxb. Hồng Đức.

Đô, H. M. (2019). Đặc điểm vùng đất, cư dân và Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ - Những vấn đề đặt ra hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, 8(3), March, 2019.

Cảnh, N. K. (2011). Văn hóa truyền thống của người Khmer Nam Bộ nhìn từ khía cạnh ngôi chùa. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, tập 14.

Dũng, N. D. (2016). Yếu tố tác động của du lịch cộng đồng đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số. Tạp chí Du lịch, tháng 8/2016.

Dũng, N. D. (2019). Kết quả thực hiện một số chính sách phát triển kinh tế-xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer vùng Tây Nam Bộ. Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, 8(4), June 2019.

Dũng, N. D. (2020). Giải pháp giảm nghèo bền vững đối với các tộc người thiểu số ở khu vực Tây Nam Bộ hiện nay. Tạp chí Mặt trận, số 195 (Tháng 1/2020).

Nhân, N. T. (2012). Chùa Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long và vấn đề khai thác du lịch. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10/2012.

Lùng, N. V., & Anh, N. T. T. (2021). Kinh lá buông: Di sản văn hóa phi vật thể của người Khmer An Giang. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 16(1).

Hằng, P. T. (2016). Phật giáo Nam Tông Khmer với sự phát triển bền vững khu vực Tây Nam Bộ. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(109).

Na, P. T. A. (2015). Ngôi chùa trong đời sống Khmer vùng Tây Nam Bộ. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96).

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-06-21