ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY

Các tác giả

  • Trần Thị Hoa Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/319

Tóm tắt

Phật giáo là một trào lưu tư tưởng ra đời ở Ấn Độ thế kỷ thứ VI (trước công nguyên), được du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỷ II sau công nguyên. Với triết lý nhân sinh như từ bi hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn, luân hồi, nghiệp báo,… Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần xã hội Việt Nam. Đặc biệt, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế những năm gần đây đã tạo điều kiện để các tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam, trong đó có Phật giáo đang ngày càng gia tăng sức ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Bài viết này làm rõ những nội dung cơ bản trong triết lý nhân sinh Phật giáo và những ảnh hưởng tích cực của nó đến đời sống xã hội Việt Nam hiện nay trên các phương diện đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, bảo vệ môi trường,... Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất khuyến nghị một số nhóm giải pháp nhằm phát huy hơn nữa những nhân tố tích cực, nhân văn của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam trong thời gian sắp tới

Tài liệu tham khảo

Ban Tôn giáo Chính phủ. (2022). Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam.

Bình, N.T. (2018). Nhân sinh quan Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Tôn giáo và đạo đưc trong xã hội hiện đại. Hà Nội: Nxb. Tôn giáo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh). Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.

Chương, H. (Chủ biên, 2010). Nghệ thuật Phật giáo trong đời sống hôm nay. Hà Nội: Nxb. Dân trí.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011). Nguồn: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011-1528

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021a). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021b). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật.

Đạt, T.N (dịch) (2010). Đạo Phật và Môi trường. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

Đức, N.M. (2008). Triết lý quân sự truyền thống Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 3: Việt Nam - Hội nhập và phát triển.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam. (2005). Kinh Tăng Chi Bộ. tập 3, Hoà thượng Thích Minh Châu dịch. Hà Nội: Nxb. Tôn giáo

Giáo hội Phật giáo Việt Nam. (2022). Văn kiện đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam toàn quốc lần thứ IX nhiệm kỳ 2022-2027.

Hợp, T.D. (2018). Khung tam triết và ứng dụng. Tạp chí Thông tin khoa học Lý luận chính trị (8) (45).

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. (2016). Giáo trình Đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực đời sống xã hội. Hà Nội: Nxb. Lý luận chính trị.

Hiến Pháp năm 2013. Nguồn: Luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/chinh-sach-xa-hoi-la-gi-noi-dung-cua-chinh-sach-xa-hoi-trong-hien-phap.aspx

Narada Maha Thera. (2000). Phật giáo yếu lược. Thích Trí Chơn dịch. Nxb. Anada Viet Foundation.

Nam, P.X. (Chủ biên, 2008). Triết lý phát triển ở Việt Nam mấy vấn đề cốt yếu. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội

Phê, P. (2003). Từ điển Tiếng Việt. Trung tâm Từ điển học. Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng.

Qúy, H.S. (1998). Mấy suy nghĩ về triết học và triết lý. Tạp chí Triết học, số 3. tr.56-59

Sơn, N.H. (2014). Kiểu tác gia Hoàng đế - thiền sư - Thi sĩ Trần Nhân Tông với sự phát triển Phật giáo và xã hội Việt Nam hiện đại. Tạp chí Triết học, số 2, tr.47-55.

Stephen J. Laumakis. (2008). An introduction to Buddhist Philosophy. Cambridge University Press. Cambrigde. USA.

Tuệ, N.Q. (2018). Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV-XVIII. Hà Nội: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Trung tâm tư liệu Phật học - Bồ Đề Tân Thanh. (2013). Con đường giải thoát (giáo lý Phật giáo cơ bản). Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-30

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN