NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA PHỤ NỮ, TRẺ EM VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/364Tóm tắt
Dựa trên kết quả khảo sát ban đầu dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết các vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ trẻ em” do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì, là một trong 10 dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả làm rõ thực trạng nhận thức về bình đẳng giới của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, người uy tín và người dân cộng đồng, đồng thời xác định những vấn đề cấp thiết hiện nay đối với phụ nữ, trẻ em ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Tài liệu tham khảo
Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội. (2021). Báo cáo tóm tắt đánh giá độc lập: Phân tích giới trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Học viện Phụ nữ Việt Nam. (2022). Kết quả khảo sát ban đầu năm 2022, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 1: 2021-2025. Hà Nội: Nxb. Dân trí.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban các vấn đề xã hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội & Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội. (2020). Lồng ghép giới trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Irich Aid, Ủy ban Dân tộc., & UNDP. (2017). Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số (dựa trên kết quả phân tích điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015).
Loan, T. T. T. (2016). Tiếp cận đất đai, vốn và việc làm của phụ nữ nông thôn Việt Nam, in trong sách Các chiều cạnh giới của sự tách biệt xã hội hướng tới chính sách toàn diện hơn đối với phụ nữ do Võ Khánh Vinh & Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên). Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.
Minh, N. H., & Hoa, Đ. T. (2020). Thực hiện bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.
Oxfam. (2010). Thu hẹp khoảng cách: Cùng giảm bất bình đẳng ở Việt Nam. Hà Nội.
Oxfam, Actinaid., & Isee. (2010). Báo cáo hiện trạng bất bình đẳng giới trong cộng đồng dân tộc thiểu số. Hà Nội.
Quốc Hội. (2006). Luật Bình đẳng giới.
Thủ tướng Chính phủ. (2021). Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Tổng cục Thống kê. (2020). Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019. Hà Nội: Nxb. Thống kê.
UNDP. (2017). Báo cáo quốc gia về phát triển con người Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu.
UN Women. (2021). Thúc đẩy lồng ghép giới trong chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội., & UNDP. (2018). Nghèo đa chiều ở Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu.