CẢM QUAN SINH THÁI TRONG "CÁ LINH ĐI HỌC" CỦA LÊ QUANG TRẠNG
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/446Tóm tắt
Bảo vệ môi trường sinh thái là nhiệm vụ của toàn nhân loại trong mọi lĩnh vực, trong đó có văn học. Văn học thiếu nhi Việt Nam đã có nhiều thành tựu trong việc giáo dục đạo đức, cách ứng xử trong các mối quan hệ xã hội. Một trong những kết quả có ý nghĩa là tác động đến nhận thức, tình cảm của các em về ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh cuộc sống. Cá Linh đi học là tác phẩm văn học thiếu nhi xuất sắc của Lê Quang Trạng không chỉ lôi cuốn các em về cuộc hành trình thú vị của chú Linh Ống mà còn đặt ra nhiều vấn đề sinh thái. Bài viết tập trung nghiên cứu câu chuyện từ góc nhìn cảm quan sinh thái nhằm khơi dậy tình cảm, ý thức, trách nhiệm về một số vấn đề môi trường đặt ra hiện nay ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tài liệu tham khảo
Cheryll Glotfelty & Harold Fromm. (1996). The ecocriticism Reader: Landmarks in literary ecology. The university of Georgia Press, p.18.
Mai, H. T. (2017). Phê bình sinh thái là gì?. Hà Nội: Nxb. Hội Nhà văn.
Mười, T. (2021). Phần hậu tố của từ “láng” trong phương ngữ Nam Bộ
https://baovinhlong.com.vn/van-hoa-giai-tri/202101/phan-hau-to-cua-tu-lang-trong-phuong-ngu-nam-bo-3038565/, truy cập ngày 10/01/2021.
Nhiều tác giả. (2018). Phê bình sinh thái với văn xuôi Nam Bộ. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Văn nghệ.
Nhiều tác giả. (2017). Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa - Tiếng nói toàn cầu. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.
Nguyệt, T. T. A., Oanh, L. L. (2016). Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. Nxb. Giáo dục Việt Nam. Hà Nội.
Thy, N. T. T. (2017). Rừng khô, suối cạn, biển độc… và văn chương. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.
Trạng, L. Q. (2023). Cá Linh đi học. Hà Nội: Nxb. Kim Đồng.
Sử, T. Đ. Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên cứu văn học hiện nay.
https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phebinh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/, truy cập ngày 2/9/2015.
Xuyên, V. N. (2016). Văn học sinh thái và lí luận phê bình sinh thái. (Hiểu, Đ. V. dịch).