BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ Ở CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ YÊN TRUNG, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Các tác giả

  • Vũ Đăng Truyền Học viện Dân tộc
  • Vũ Thùy Minh Học viện Dân tộc
  • Lê Thị Thúy Học viện Dân tộc

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/62

Tóm tắt

Bài viết mô tả, phân tích, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nhà ở của người Mường xã Yên Trung, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Tác động của quá trình đô thị hóa, kinh tế thị trường, hội nhập đến việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đó. Qua đó, nhận diện giá trị văn hóa nhà ở của người Mường xã Yên Trung, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Tài liệu tham khảo

Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương. (2010). Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009. Hà Nội: Nxb. Thống kê.

Ban Dân tộc Trung ương. (1985). Bốn mươi năm dân tộc Mường tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng (1945-1985).

Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội. (2015). Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số của thủ đô Hà Nội, giai đoạn 2011-2015 của Huyện ủy Thạch Thất. Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 31/10/2011 của Ban Thường vụ Thành ủy.

Bình, T. (2003). Một số vấn đề kiến trúc và nhà ở của các tộc người thiểu số phía Bắc Việt Nam giai đoạn thế kỷ X – XVIII. Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 3.

Chi, N. T. (1995). Người Mường ở Hòa Bình. Hà Nội: Hội Sử học Việt Nam và Nxb. Văn hóa Dân tộc.

Chi, N. T. (2003). Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc.

Dực, T. H. (2007). Tổ chức không gian cư trú của người Mường tại xóm Khú, xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.

Đảng, B. V. (1996). Các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc.

Đức, T. (2013). Nguồn gốc người Việt - người Mường. Hà Nội: Nxb. Tri thức.

Hà, N. T. S. (2015). Các đặc trưng văn hóa của tộc người Mường thể hiện qua nghi lễ hôn nhân. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2, tr.87.

Hải, N. (2012). Tản mạn văn hóa Mường. Hà Nội: Nxb. Thông tin và Truyền thông.

Khánh, V. N. (2011). Văn hóa bản Mường Việt Nam. Nxb. Đà Nẵng.

Thanh, N. N. (2009). Tri thức địa phương của người Mường trong sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.

Thanh, N. N., & Linh, H. V. (2002). Vài ghi nhận về tín ngưỡng dân gian của người Mường. Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 5.

Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Việt Nam. (1999). Người Mường ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc.

Tụng, N. K. (1970). Tìm hiểu những đặc điểm dân tộc học về quá trình chuyển biến về nhà ở của người Mường trong vùng hỗ cư Mường - Việt thuộc huyện Ba Vì, Hà Tây.

Ủy ban nhân dân xã Yên Trung. (2022a). Báo cáo kế quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội an, quân sự địa phương 6 tháng đầu năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022.

Ủy ban nhân dân xã Yên Trung. (2022b). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội an, quân sự địa phương ước thực hiện năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Vọng, B. H. (2012). Ứng xử văn hóa của người Mường thể hiện trên các công năng của ngôi nhà sàn. Tạp chí Nguôn sống Dân gian, số 3, tr.65-70.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-06-21

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN