MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VĂN HÓA VÀ HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN

Các tác giả

  • Lê Thị Đan Dung Viện Nghiên cứu Con Người- Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/197

Tóm tắt

Năng lực văn hóa trong chăm sóc sức khỏe và vấn đề được nhiều các học giả cũng như các nhà quản lý và thực hành chăm sóc sức khỏe quan tâm trong những thập niên gần đây. Năng lực văn hóa trong chăm sóc sức khỏe nhấn mạnh đến việc thừa nhận và tôn trọng văn hóa của người bệnh để đưa ra những cách thức ứng xử, giao tiếp và chữa bệnh phù hợp với niềm tin văn hóa và mong muốn của người bệnh. Năng lực văn hóa là một thành phần quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe vì các vấn đề về chất lượng chăm sóc sức khỏe và sự hài lòng là mối quan tâm của mọi cá nhân, đặc biệt là đối với dân tộc thiểu số do sự chênh lệch về sức khỏe ngày càng gia tăng. Do vậy, năng lực văn hóa đã được khuyến nghị như một chiến lược để giảm thiểu sự chênh lệch trong chăm sóc sức khỏe và cải thiện hiệu quả của việc chăm sóc sức khỏe cho người dân. Dựa trên việc tổng hợp, phân tích tài liệu, bài viết này góp phần làm rõ nội hàm khái niệm năng lực văn hóa, mối liên hệ của năng lực văn hóa với hiệu quả của chăm sóc sức khỏe cho người dân.

Tài liệu tham khảo

Aday, L. A. (1994). Health status of vulnerable populations. Annual Review of Public Health, 15, 487-509.

Alegria M. et al. (2002). Inequalities in use of specialty mental health services among Latinos, African Americans, and non Latino whites. Psychiatric Services 53:1547-1555.

Andrews, M. M., & Boyle, J. S. (2003). Transcultural concepts in nursing care (4. ed.). Philadelphia, Pa.: Lippincott Williams & Wilkins.

Barker, K. và Beagan, B. (2014). “Making Assumptions, Making Space. An Anthropological Critique of Cultural Competency and Its Relevance for Queer Patients”. Medical Anthropology Quarterly.

Bernard, W.T và Moriah, J. (2007) Cultural competency: An Individual or Institutional Responsibility? Canadian Social Work Review / Revue canadienne de service social, 24 (1).

Brach, C. và Fraser, I. (2000). Can cultural competency reduce racial and ethnic health disparities? A review and conceptual model. Medical Care Research and Review, 57 (Supplement 1), 181-217.

Betancourt, J. R., Green, A. R., & Carrillo, J. E. (2002). Cultural competence in health care: Emerging frameworks and practical approaches. New York, NY: The Commonwealth Fund.

Byrd WM (1990) Race, biology, and health care: reassessing a relationship. J Health Care Poor Underserved. 1: 278-96. 11.

Campbell, C.I và Alexander, J.A (2002). Culturally competent treatment practices and ancillary service use in outpatient substance abuse treatment. Journal of Substance Abuse Treatment. 22:109-119.

Campinha-Bacote, J. (2002). The process of cultural competence in the delivery of healthcare services: A model of care. Journal of Transcultural Nursing, 13 (3), 181-184.

Carpenter-Song et al. (2007). Cultural Competence Reexamined. Critique and Directions for the Future. Psychiatric Services 58/10: 1362-1365.

Coleman-Miller B. (1990). A physician’s perspective on minority health. Health Care Finance Rev. 21:45-56. 27.

Cooper, L. A. và Roter, D. L. (2003) Patient-provider communication: The effect of race and ethnicity on process and outcomes of healthcare. In B. D. Smedley, A. Y. Stith & A. R. Nelson (Eds.) Unequal treatment: Confronting racial and ethnic disparities in health care (pp. 552-593). Washington, DC: The National Academies Press.

Cross, T. L et al. (1989). Towards a Culturally Competent System of Care. A Monograph on Effective Services for Minority Children Who Are Severely Emotionally Disturbed, Vol. 1. Washington: Georgetown University Child Development Center.

Derose, K. P., and Baker, D.W. (2000). Limited English Proficiency and Latinos’ Use of Physician Services. Medical Care Research and Review 57 (1): 76-91.

Gonzalez, M.H., Vega, A.W., Tarraf, W. (2010). Health care quality perceptions among foreign-born Latinos and the importance of speaking the same language. J. Am. Board Fam. Med. 23, 745-752.

Gornick M. E. (2000). Disparities in Medicare services: potential causes, plausible explanations and recommendations. Health Care Finance Rev. 1:23-43.

Harmsen, H. et al. (2005) The effect of educational intervention on intercultural communication: Results of a randomised control trial. The British Journal of General Practice, 55 (514), 343-350.

Harper, M. G. (2006). Ethical multiculturalism: An evolutionary concept analysis. ANS. Advances in Nursing Science, 29 (2), 110-124.

Henly, J. R. (1993). The significance of social context: The case of adolescent childbearing in the African American community. Journal of Black Psychology, 19, 461-477.

Horvat, L., Horey, D. R., & PanayiotaKis-Rigo, J. (2014). Cultural competence education for health professionals. The Cochrane Database of Systematic Reviews, 5: CD009405. https://doi. org/10.1002/14651858.CD009405.pub2.

Ishikawa, R. Z., Cardemil, E. V., Alegria, M., Schuman, C. C., Joseph, R. C., & Bauer, A. M. (2014). Uptake of depression treatment recommendations among Latino primary care patients. Psychological Services, 11 (4), 421-432.

Joseph et al. (2014). Addressing disparities and achieving equity: cultural competence, ethics, and health-care transformation. Chest 145 (1): 143-148.

Kim-Godwin, Y. S., Clarke, P. N., & Barton, L. (2001). A model for the delivery of culturally competent community care. Journal of Advanced Nursing, 35(6), 918–925.

Kleinman A, Benson P. (2006). Anthropology in the Clinic: The Problem of Cultural Competency and How to Fix It. PLoS Med 3(10): e294.

Lillie-Blanton M, Brodie M, Rowland D, Altman D, McIntosh M. (2000). Race, ethnicity and the health care system: public perceptions and experiences. Med Care Res Rev. 57:218-35. 28.

Thủy, L. T. (2020). Khảo sát giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế hướng đến sự hài lòng của khách hàng đến điều trị nội trú tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình năm 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh.

Dung, L. T. Đ. (2022). Tiếp cận và sử dụng dịch vụ sức khỏe sinh sản của vị thành niên nữ dân tộc thiểu số: Thực trạng và thách thức. Hanoi: Nxb. Khoa học Xã hội.

Lucas, T., Michalopoulou, G., Falzarano, P., Menon, S., & Cunningham, W. (2008). Healthcare provider cultural competency development and initial validation of a patient response measure. Health Psychology, 27 (2), 185-193.

Majumdar, B., Brown, G., Roberts, J., & Carpio, B. (2004). Effects of cultural sensitivity training on health care provider attitudes and patient outcomes. Journal of Nursing Scholarship, 36 (2), 161-166. https://doi. org/10.1111/j.1547-5069. 2004.04029.x.

Manson, A. (1988). Language Concordance as a Determinant of Patient Compliance and Emergency Room Use in Patients with Asthma. Medical Care 26 (12): 1119-28

May, S., & Potia, T. A. (2013). An evaluation of cultural competency training on perceived patient adherence. European Journal of Physiotherapy, 15 (1), 2-10.

NHMRC (National Health & Medical Research Council). (2005). Cultural Competency in Health: A guide for policy, partnerships and participation, Commonwealth of Australia, Canberra.

Norcross JC, Goldfried MR. (1992). Handbook of Psychotherapy Integration. New York: Basic Books.

Thanh, P. N, Hiển, T. M. (2019). Văn hóa giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế. Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU). Thành phố Hồ Chí Minh

Pulido, P et al. (2017). Health Competence from a Transcultural Perspective. Knowing How to Approach Transcultural Care. Procedia. Social and Behavioral Sciences 237: 365-372.

Saha, S. (1999). Patient-physician racial concordance and the perceived quality and use of health care. Archives of Internal Medicine, 159, 997-1004.

Scott-Jones, D., Roland, E., & White, A. (1989). Antecedents and outcomes of pregnancy in Black adolescents. In R. Jones (Ed.), Black adolescents (p.341-371). Berkeley, CA: Cobb & Henry.

Snowden, L. R., & Holschuh, J. (1992). Ethnic differences in emergency psychiatric care and hospitalization in a program for the severely mentally ill. Community Mental Health Journal, 28(4), 281-291.

Solis, J. M. et al. (1990). Acculturation, Access to Care, and Use of Preventive Services by Hispanics: Findings from HHANES 1982-1984. American Journal of Public Health 80 (Suppl.): 11-9.

Sue, S. et al. (1991). Community mental health services for ethnic minority groups: a test of the cultural responsiveness hypothesis. J. Consult. Clin. Psychol. 59, 533–540

Thomas, A et al. (2000). Attitudes about racism, medical mistrust and satisfaction with care among African American and white cardiac patients. Med Care Res Rev 2000;57(suppl 1):146–61.

UNFPA & Bộ Y tế. (2017). Những rào cản trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và kế hoạch hóa gia đình của đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam. Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-11-19

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ