RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE TRONG DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN QUỐC TẾ TẠI HỌC VIÊN CẢNH SÁT NHÂN DÂN

Các tác giả

  • Nguyễn Thu Thủy Khoa Ngoại ngữ - Học viện Cảnh sát nhân dân

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/226

Tóm tắt

Khi học một ngoại ngữ, người học cần lĩnh hội và rèn luyện thường xuyên bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, trong đó việc rèn luyện kỹ năng nghe là bước đầu để chinh phục một ngôn ngữ mới. Thực tế, tại Học viện Cảnh sát nhân dân, học viên quốc tế thường gặp khó khăn nhất ở kỹ năng nghe. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, giảng viên - người trực tiếp truyền tải tiếng Việt - giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc trang bị những kỹ năng nghe cần thiết cho đối tượng học viên này. Bài viết nhằm mục đích đưa ra một vài phương pháp thực tế rèn luyện kỹ năng Nghe, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng, để có thể giúp các học viên quốc tế học tốt hơn môn tiếng Việt.
uyện thường xuyên bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, trong đó việc rèn luyện kỹ năng nghe là bước đầu để chinh phục một ngôn ngữ mới. Thực tế, tại Học viện Cảnh sát nhân dân, học viên quốc tế thường gặp khó khăn nhất ở kỹ năng nghe. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, giảng viên – người trực tiếp truyền tải tiếng Việt - giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc trang bị những kỹ năng nghe cần thiết cho đối tượng học viên này. Bài viết của chúng tôi nhằm mục đích đưa ra một vài phương pháp thực tế rèn luyện kỹ năng Nghe, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng, để có thể giúp các học viên quốc tế học tốt hơn môn tiếng Việt.

Tài liệu tham khảo

Ân, N. N. (2011). Thực trạng và giải pháp rèn luyện kỹ năng nghe hiểu trong việc học ngoại ngữ đối với sinh viên không chuyên ở trường đại học - cao đẳng. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

Anderson, A., & Lynch, T. (1988). Listening. Oxford: Oxford University Press.

FIeld, J. (1998). Skills and strategies: towards a new methodology for listening. ELT Journal, 52(2), 110–118.

Ganoac’h, D. (1987). Théories d’apprentissage et acquisition d’une langue étrangère. Paris: Hatier.

Hương, K. T. H. (2014). Nâng cao kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế cho cán bộ đối ngoại. Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Như, N. T. M. (2021). Thực trạng và giải pháp cải thiện kỹ năng nghe của sinh viên chuyên ngữ năm thứ hai trường cao đẳng - kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.

Quang, N. (2006). Một số vấn đề giao tiếp và giao tiếp văn hóa. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống.

Quang, N. (2008). Tiếng Việt cho người nước ngoài. Hà Nội: Nxb. Văn hóa.

Sáu, H. S., & Đat, D. C. (2020). Thực trạng và giải pháp để cải thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh tại trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông - Đại học Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

Tân, V., & Đạm, N. V. (1997). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.

Thuật, Đ. T. (2001a). Thực hành tiếng Việt A1. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia.

Thuật, Đ. T. (2001b). Thực hành tiếng Việt A2. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia.

Thuật, Đ. T. (2001c). Thực hành tiếng Việt B. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia.

Thuật, Đ. T. (2001d). Thực hành tiếng Việt C. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia.

Việt, Đ. Q. (2007). Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng Nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.

Wolvin, A. D., & Coakley, C. G. (1985). Listening (Second Edi). Dubuque: Wm. C. Brown Publishers.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-11-19

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ