NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Song Hà Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/278

Tóm tắt

Thời gian qua, nhân lực ngành du lịch Việt Nam đã là một  trong  những  nhân tố quan trọng  đóng góp nhiều cho sự phát du lịch; bước đầu xây dựng được thươnghiệu du lịch Việt Nam và những sản phẩm du lịch mang lại giá trị cho đất nước và xã hội. Nhân lực ngành du lịch Việt Nam cũng thể hiện ngày càng tốt về trình  độ  kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, năng động, sáng tạo, khắc phục khó khăn, nỗ lực vươn lên. Tuy nhiên, trong bối cảnh đổi mới, hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, khi du lịch được xác định là một ngành kinh tế, mũi nhọn, trọng điểm thì đòi hỏi nguồn nhân lực phát triển du lịch Việt Nam phải nâng tầm hơn nữa cả về số lượng và chất lượng.

Tài liệu tham khảo

Bộ Chính trị. (2017). Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 16/01/2017 về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Chính phủ. (2020). Quyết định số 147/QĐ-TTg, ngày 22/01/2020 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.

Chính phủ. (2023). Nghị quyết số 82/NQ-CP, ngày 18/5/2023 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững.

Đính, B. V. (2023). Sự chuyển dịch lao động trong ngành du lịch thời kỳ đại dịch COVID, giải pháp phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hậu COVID. Hội thảo Nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh mới: Triển vọng và thách thức. Hà Nội: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch.

Đính, N. V., & Hòa, T. T. M. (2008). Giáo trình Kinh tế du lịch. Hà Nội: Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân.

Hà, N. T. S., & Hòa, N. X. (2023). Phát triển nguồn nhân lực để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Lý luận chính trị.

Hải, T. S. (2010). Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công.

Hùng, N. P. (2022). Văn hóa du lịch. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia.

Huyền, P. T. (2022). Tác động của đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam. Tạp chí Công thương, số 24, tr.216-221.

Lương, P. T. (2000). Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước. Hà Nội.

Tom, B. (1994). Principles of human resource development, Tourism Management, 15(4), p.166.

Tom, B. (2015). Human resources in tourism: Still waiting for change? - A 2015 reprise, Tourism Management, volume 50.

Thủ tướng Chính phủ. (2023). Đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển. Hội nghị trực tuyến toàn quốc về du lịch năm 2023 diễn ra vào ngày 15/3 tại thủ đô Hà Nội.

Tuấn, N. A. (2022). Liên kết, hợp tác về đào tạo du lịch nhằm nâng cao chất lượng nguồn chất lượng du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid 19. Hà Nội: Trường Đại học Thủy Lợi, tr.20-30.

Xu, P. H., & Thành, V. V. (2018). Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn. Hà Nội: Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-03-31

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ