BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC DAO LÀNG NẶM ĐĂM, XÃ QUẢN BẠ, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Các tác giả

  • Dương Thùy Linh Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/292

Tóm tắt

Một trong những định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS miền núi phía Bắc hiện nay là khai thác du lịch từ những giá trị văn hóa độc đáo, đa dạng của các tộc người, điển hình là du lịch cộng đồng. Khi các sản phẩm văn hóa được đưa vào phục vụ du lịch, trở thành các sản phẩm du lịch sẽ mang lại nguồn lực về kinh tế, góp phần nâng cao đời sống, trình độ nhận thức cho cộng đồng. Bên cạnh đó còn là sự chú trọng, nâng cao ý thức tự giác của chủ thể trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tộc người. Du lịch cộng đồng là hướng đi mang tính bền vững trong mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa song song với phát triển kinh tế - xã hội.

Tài liệu tham khảo

Chấn, N. Q. (1996). Văn hoá và sự phát triển của các dân tộc ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Văn hoá dân tộc.

Chính phủ. (2009). Quyết định số 581/QĐ-TTg, ngày 06/05/2009 về Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020.

Dũng, N. D. (2016). Tác động của loại hình du lịch Homestay đối với văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, 3(15), tháng 9/2016.

Dũng, N. D., Dũng, Đ. V., & Dũng, V. Đ. (2023). Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc rất ít người và vấn đề cần quan tâm. Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, 12(4), tháng 11/2023.

Đẳng, B. V., Tụng, N. K., & Trung, N. (1971). Người Dao ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.

Độ, N. V. (2003). Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày - Dao - Sán Dìu ở Tuyên Quang. Hà Nội: Nxb. Văn hóa dân tộc.

Đức, P. D. (2009). Phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia.

Hưng, P. D., Phong, M. V., Dũng, N. D., & Hoan, N. H. (2024). Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, 13(1), tháng 3/2024.

Lan, B. T. B. (2020). Giá trị ẩm thực của các dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang để phát triển kinh tế, du lịch. Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 259(3), tr.53-62.

Liễn, N., & Tụ, Đ. Q. (2010). Người Dao trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Văn hóa dân tộc.

Lộc, N. V. (2010). Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số DTTS ở Việt Bắc. Hà Nội: Nxb. Đại học Thái Nguyên.

Minh, N. V. (2021). Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.

Phượng, L. T. T. (2017). Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tộc người trong mối quan hệ với phát triển du lịch (Nghiên cứu trường hợp người Dao Quần trắng thôn Ngòi Tu, xã Vũ Linh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái). Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam.

Quý, H. Đ. (1994). Văn hóa truyền thống các dân tộc Hà Giang. Hà Giang: Nxb. Sở Văn hóa thông tin.

Thịnh, N. Đ. (2010). Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.

Thủy, H. T. T., Phương, D. Q., & Văn, V. N. (2012). Các dân tộc Mông, Dao góc nhìn Địa lý dân tộc học lịch sử - sinh thái nhân văn miền núi phía Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Văn hóa thông tin.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-06-21