SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HẬU COVID-19

Các tác giả

  • Nguyễn Lê Bảo Hoàng Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
  • Huỳnh Văn Sơn Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
  • Bùi Hồng Quân Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/346

Tóm tắt

Những năm gần đây, các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh như stress, trầm cảm, lo âu,… xảy ra nhiều và có chiều hướng gia tăng. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm làm rõ thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông sau đại dịch COVID-19. Mẫu nghiên cứu gồm 708 học sinh trung học phổ thông đến từ các trường tại Hà Nội, Đắk Lắk, TP. Hồ Chí Minh và Đồng Tháp, đại diện cho ba khu vực của Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ học sinh gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần là khá cao, với lo âu là triệu chứng nổi bật nhất, vượt trội hơn so với các biểu hiện trầm cảm và stress. Những biểu hiện này liên quan đến áp lực học tập, kỳ vọng gia đình và sự gián đoạn xã hội trong bối cảnh hậu COVID-19 vừa qua. Qua đó, nhóm tác giả nhấn mạnh sự cần thiết của các chương trình hỗ trợ tâm lý học đường để giúp học sinh nhận diện và quản lý các vấn đề tâm lý tiêu cực một cách hiệu quả hơn

Tài liệu tham khảo

Phê, H. (2010). Từ điển tiếng Việt (tái bản). Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.

Huỳnh, V. S. (2017). Nghiên cứu về hành vi tự hủy hoại bản thân - Hướng nghiên cứu cần quan tâm ở học đường. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 14 (10), tr.179-190.

Lâm & cộng sự. (2022). Thực trạng nguy cơ stress, lo âu, trầm cảm của học sinh trung học phổ thông huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Y học Việt Nam, số 516 (1), tr.67-70.

Tứ & cộng sự. (2008). Tâm lý học Giáo dục. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Đại học Sư phạm.

UNICEF Việt Nam. (2018). Sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam. https://www.unicef.org.

Viện Xã hội học, Đại học Queensland & Trường Y tế Công cộng Bloomberg Đại học Johns Hopkins. (2022). Điều tra Sức khỏe Tâm thần Vị thành niên Việt Nam: Báo cáo Kết quả chủ yếu. Viện Xã hội học, Hà Nội.

Araya, R., Montero-Marin, J., Barroilhet, S. et al. (2013). Detecting depression among adolescents in Santiago, Chile: sex differences. BMC Psychiatry 13, 122. https://doi.org/10.1186/1471-244X-13-122

Bernstein, B. E., Mikkelsen, T. S., Xie, X., Kamal, M., Huebert, D. J., Cuff, J., Fry, B., Meissner, A., Wernig, M., Plath, K., Jaenisch, R., Wagschal, A., Feil, R., Schreiber, S. L., & Lander, E. S. (2006). A bivalent chromatin structure marks key developmental genes in embryonic stem cells. Cell, 125 (2), p.315-326. https://doi.org/10.1016/j.cell.2006.02.041

Blakemore, S.-J., & Robbins, T. W. (2012). Decision-making in the adolescent brain. Nature Neuroscience, 15 (9), 1184–1191. https://doi.org/10.1038/nn.3177

Buhrmester, D. (1990). Intimacy of friendship, interpersonal competence, and adjustment during preadolescence and adolescence. Child Development, 61 (4), p.1101-1111.

Eccles, J. S., Barber, B. L., Stone, M., & Hunt, J. (2003). Extracurricular activities and adolescent development. Journal of Social Issues, 59 (4), p.865-889.

García-Fernández, L., Romero-Ferreiro, V., Rodríguez, V., Alvarez-Mon, M. A., Lahera, G., & Rodriguez-Jimenez, R. (2022). What about mental health after one year of COVID-19 pandemic? A comparison with the initial peak. Journal of Psychiatric Research, 153, p.104-108. https://doi.org/10.1016/j.jpsychires.2022.07.010

Goldberg, D. P., & Huxley, P. (1992). Common mental disorders: A bio-social model. Tavistock/Routledge.

Jorm, A. F., Korten, A. E., Jacomb, P. A., Christensen, H., Rodgers, B., & Pollitt, P. (1997). Mental health literacy”: a survey of the public’s ability to recognise mental disorders and their beliefs about the effectiveness of treatment. The Medical Journal of Australia, 166 (4), p.182-186.

Kessler, R. C., Mickelson, K. D., & Williams, D. R. (1999). The prevalence, distribution, and mental health correlates of perceived discrimination in the United States. Journal of health and social behavior, 40 (3), p.208-230.

Hồng & cộng sự. (1999). Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia.

Lovibond, P. F., & Lovibond, S. H. (1995). The structure of negative emotional states: comparison of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS) with the Beck Depression and Anxiety Inventories. Behaviour research and therapy, 33 (3), 335-343. https://doi.org/10.1016/0005-7967(94)00075-u

Nearchou, F., Flinn, C., Niland, R., Subramaniam, S.S., & Hennessy, E. (2020). Exploring the Impact of COVID-19 on Mental Health Outcomes in Children and Adolescents: A Systematic Review. International Journal of Environmental Research and Public Health, 17 (22), 8479. https://doi.org/10.3390/ijerph17228479

Ryff, C. D., & Keyes, C. L. M. (1995). The structure of psychological well-being revisited. Journal of Personality and Social Psychology, 69 (4), p.719-727. https://doi.org/10.1037/0022-3514.69.4.719

Seligman, M. E. P. (2011). Flourish: A visionary new understanding of happiness and well-being. Free Press.

Serafini, G., Parmigian, B., Amerio, A., Aguglia, A., Sher, L., & Amore, M. (2020). The psychological impact of COVID-19 on the mental health in the general population. QJM: An International Journal of Medicine, p.529-535, doi: 10.1093/qjmed/hcaa201 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7337855/pdf/hcaa201.pdf

Shirtcliff, E. A., Dahl, R. E., & Pollak, S. D. (2009). Pubertal development: correspondence between hormonal and physical development. Child development, 80 (2), p.327-337. https://doi.org/10.1111/j.1467-8624.2009.01263.x

Thai, T. T., Vu, N. L. L. T., & Bui, H. H. T. (2020). Mental Health Literacy and Help-Seeking Preferences in High School Students in Ho Chi Minh City, Vietnam. School Mental Health, 12, p.378-387. https://doi.org/10.1007/s12310-019-09358-6

Tran, C. V.; Nguyen T. T. H. (2019). Needs of vocational counseling through applications among high school students, Proceedings of international conference: New issues in educational sciences: Inter-disciplinary and cross-disciplinary approaches, p.609-621. ISBN: 978-604-968-566-8.

Weiss, B., Ngo, V. K., Dang, H. M., Pollack, A., Trung, L. T., Tran, C. V., Tran, N. T., Sang, D., & Do, K. N. (2012). A Model for Sustainable Development of Child Mental Health Infrastructure in the LMIC World: Vietnam as a Case Example. International perspectives in psychology : research, practice, consultation, 1 (1), 63-77. https://doi.org/10.1037/a0027316

WHO. (2014). Mental Health Definition. https://www.who.int/health-topics/mental-health

World Health Organization. (2022). Mental health and COVID-19: Early evidence of the pandemic’s impact. https://www.who.int/publications/i/item/WHO-2019-nCoV-Sci_ Brief-Mental_health-2022.1.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-09-30

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ