TIẾP CẬN VĂN HÓA TỪ HỆ THỐNG ĐỊA DANH TIẾNG DÂN TỘC TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN - Nghiên cứu trường hợp các dân tộc Ê-đê, Jrai, Mnông ở tỉnh Đắk Lắk

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Bích Thu Học viện Dân tộc

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/365

Tóm tắt

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng; là một vùng văn hóa rộng lớn và có những đặc trưng riêng so với các vùng văn hóa khác do điều kiện về lịch sử, địa hình, địa lý,… Ở Tây Nguyên có hơn 10 dân tộc tại chỗ, cơ bản thuộc hai nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer và nhóm ngôn ngữ Nam Đảo. Do đó, giữa các dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ sẽ có những điểm tương đồng nhất định về ngôn ngữ, văn hóa. Địa danh đặt bằng tiếng dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên - là một thành tố của văn hóa - chiếm tỷ lệ áp đảo so với địa danh bằng tiếng Việt. Thông qua hệ thống địa danh, chúng ta có thể lý giải nhiều vấn đề về văn hóa các dân tộc ở đây. Bài viết này sẽ nghiên cứu điểm trường hợp hệ thống địa danh bằng tiếng Ê-đê, Jrai, Mnông - các dân tộc tại chỗ ở tỉnh Đắk Lắk và rút ra một số kiến giải về nhà ở, ẩm thực, trang phục, nghề truyền thống, tín ngưỡng của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

Tài liệu tham khảo

Âu. N. V. (1993). Địa danh Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Chương trình giáo dục phổ thông tiếng Gia-rai, Ê-đê, Mnông. Ban hành kèm theo Thông tư số 34/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020.

Cảnh. Đ. N. (2018). Giáo trình Địa danh Việt Nam. Cần Thơ: Nxb. Trường Đại học Cần Thơ.

Công. M. T. (2019). Từ điển Ê-đê - Việt (Hdruôm Hră Mblang Klei Blu Ê Đê - Yuăn).

http://edeviet.edu.vn/

Chinh. N. N., H’Loanh. N., & Giang. N. T. H. (2016). Một số điểm khác biệt giữa tiếng Ê-đê và Tiếng Việt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 109.

Durisbourne. (1965). Từ điển Ê-đê -Pháp. Paris.

Đạo. B. M. (2006). Dân tộc Ba na ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.

Jacques Doumes. (2002). Rừng, đàn bà và điên loạn (sách dịch). Hà Nội: Nxb. Hội Nhà văn.

Jacques Doumes. (2018). Miền đất huyền ảo (Dịch: Nguyên Ngọc). Hà Nội: Nxb. Thông tin và Truyền thông.

Georges Condominas. (1974). Chúng tôi ăn rừng Đá - Thần Gôo, Biên niên của Sar Luk, làng Mnông Gar (Thường được viết tắt là “Chúng tôi ăn rừng”). Paris. Mercure de France.

Hùng. L. (1994). Buôn, làng cổ truyền xứ Thượng. Hà Nội: Nxb. Văn hóa dân tộc.

Hoạt. N. M. (2012). Từ loại danh từ trong tiếng Ê-đê. LATS, Học viện Khoa học xã hội.

Hồ Chí Minh. (2011). Toàn tập, Tập 3. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật.

Phê. H. (2009). Từ điển Tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng.

Sinh. L. H. (1995). Nghiên cứu quy hoạch - kiến trúc buôn làng dân tộc Ê-đê trên cơ sở nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng. Hà Nội.

UNESCO. (2001). Universal Declaration on Culture Diversity. Paris.

Thêm. T. N. (1996). Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. TP. Hồ Chí Minh.

Vượng. T. Q. (2006). Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-11-20

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN