BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Các tác giả

  • Hoàng Thị Mỹ Hạnh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên
  • Nguyễn Thị Lan Anh Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Thái Nguyên
  • Đinh Đức Hợi Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/406

Tóm tắt

Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo là nội dung đặc biệt quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non đạt mức độ “Trung bình” và “Tốt”. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục này. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, chúng tôi đề xuất 3 biện pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non: Luyện tập giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động đóng kịch theo các tác phẩm văn học ở trường mầm non; Sử dụng các tình huống thực tiễn trong giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non; Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi

Tài liệu tham khảo

Âm, Đ. T., Thăng, H. N. (1997). Lịch sử giáo dục thế giới. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. ( 2021). Văn bản hợp nhất số 01, Hà Nội.

Daniel, G. (2011), Emotional Intellgence. Hà Nội: Nxb. Lao động Xã hội.

Jean, P. (1997), Equilibration of cognitive structures. New York: Viking Press

Kiêm, N. H. (1997). Giáo dục đạo đức học. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.

Kohlberg, L. (1971). The Philosophy of Moral Development. In G. Lesser, ed, Psychology and educational pratice. Scott Foresman.

Trọng, T. T. (1983). Giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.

Tuyết, N. A. (2005). Giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nxb. Đại học Sư phạm.

Thủy, N. T. (1986). Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-04-01

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ