SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC BIỂU ĐẠT VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN

Các tác giả

  • Trần Quốc Hùng Học viện Dân tộc
  • Phương Đoàn Học viện Dân tộc

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/3

Tóm tắt

Văn hóa là lĩnh vực mang tính phổ biến nhất trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bởi văn hóa hiện hữu trong bất kỳ không gian, thời gian nào, trong mỗi quốc gia, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo hay trong từng thực hành văn hóa của mỗi người. Nhờ sự phổ biến đó, mà văn hóa trở lên đa dạng thông qua sáng tạo, thực hành và trao truyền văn hóa.

Tài liệu tham khảo

Bình, N. C., Diệm, L. X., & Đường, M. (1990). Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2017). Tài liệu hướng dẫn Phát huy tập quán tích cực, hạn chế, hủy bỏ phong tục tập quán tác động tiêu cực đến xây dựng nông thôn mới. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Độc đáo hình ảnh phụ nữ mặc váy đá bóng tại huyện Bình Liêu. (2021). Truy cập 20/11/2021, từ vietnamhoinhap.vn.

Minh, T. T. H. (2014). Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay. Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Thao, N. H. (2021). Tổng quan biên giới lãnh thổ Việt Nam. Truy cập 20/11/2021, từ baoquocte.vn website: https://baoquocte.vn/tong-quan-bien-gioi-lanh-tho-viet-nam-159802.html

Tình, V. X. (2018). Cách tiếp cận văn hóa với quản lý khu dự trữ sinh quyển. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11, tr.80-89.

Tình, V. X. (2021). Văn hóa với sinh kế của các tộc người thiểu số ở Việt Nam. Hội nghị Dân tộc học quốc gia năm 2021 (tr.8). Viện Dân tộc học tổ chức.

UNESCO. (2005). Công ước Bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa. Họp phiên thứ 33 tại Paris.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-03-20

Số

Chuyên mục

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN