NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CỬA KHẨU CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN BIÊN PHÒNG

Các tác giả

  • Nguyễn Thúy Hằng Học viện Biên phòng, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/58

Tóm tắt

Việc giảng dạy tiếng Anh cũng như tiếng Anh chuyên ngành quản lý cửa khẩu đang được Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Biên phòng (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng) đặc biệt quan tâm. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của môn học đối với công tác quản lý và bảo vệ biên giới, công tác đối ngoại của Bộ đội Biên phòng, Bộ môn Ngoại ngữ - Khoa Khoa học Cơ bản Học viện Biên phòng, thời gian gần đây đã chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy, lên kế hoạch đề xuất đi khảo sát thực tế tại đơn vị cơ sở, ghi lại hình ảnh tại thực địa, xây dựng các bài giảng mang tính trực quan sinh động, giúp người học sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong công việc một cách hiệu quả nhất.

Tài liệu tham khảo

Benson, P. (2005). Autonomy and information technology in the educational discourse of the information age. In C. Davison (Ed.), Information technology and innovation in language education (pp. 173–191). Hong Kong: Hong Kong University Press.

Benson, P. (2011). Teaching and Researching Autonomy 2nd ed. Nx Pearson Education.

Bộ Quốc phòng. (2003). Nghệ thuật quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới. Hà Nội: Nxb. Quân đội nhân dân.

Bộ Quốc phòng. (2016). Một số nhiệm vụ cấp bách nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống nhà trường Quân đội. Chỉ thị số 89/CT-BQP ngày 9 tháng 11, Hà Nội.

Bouzidi, H. (2009). Between the ESP Classroom and the Workplace: Bridging the Gap. English Teaching Forum, no.3.

Cục Nhà trường. (2018). Nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong các học viện, nhà trường quân đội. Kỷ Yếu Hội Thảo.

Đảng ủy Bộ Tư lệnh bộ đội Biên phòng. (2009). Việc học ngoại ngữ, học tiếng dân tộc và tiếng nước láng giềng đối với cán bộ, chiến sĩ bộ đội Biên phòng. Chỉ thị số 19-CT/ĐUBP, ngày 24 tháng 11, Hà Nội.

Kennedy, C., & Bolitho, R. (1984). English for specific purposes. London Macmillan.

Lập, T. Q. (2008). Phát triển năng lực tự học trong hoàn cảnh Việt Nam. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, số 10, tr.169-175.

Quỳnh, L. X. (2013). Fostering learner autonomy in language learning in tertiary education: An intervention study of University students in Hochiminh City, Vietnam. Luận văn tiến sỹ, Đại học Nottingham.

Thảo, Trần Quang, & Huy, D. (2021). Tertiary Non-English Majors’ Attitudes Towards Autonomous Technology-Based Language Learning. In Proceedings of the 17th International Conference of the Asia Association of Computer-Assisted Language Learning. https://doi.org/https://doi.org/10.2991/assehr.k.210226.018

Thảo, Trần Quốc. (2020). EFL students’ attitudes towards learner autonomy in English vocabulary learning. English Language Teaching Educational Journal, 3(2), 86–94. https://doi.org/https://doi.org/10.12928/eltej.v3i2.2361

Thủy, N. T., Trí, N. Đ., Khánh, N. Đ. L. Q., & Xuân, L. T. T. (2022). Quizlet as a Tool for Enhancing Autonomous Learning of English Vocabulary. Asia CALL Online Journal, 13(1), 150–165. https://doi.org/https://doi.org/10.54855/acoj221319

Tín, Đ. T. (2010). Learner autonomy in EFL studies in Vietnam: A discussion from socio-cultural perspective. English Language Teaching, 3(4), 3–9.

Tín, Đ. T. (2012). Learner autonomy perception and performance: A study on Vietnamese students in online and offline learning environments. Luận án tiến sỹ Trường Đại học La Trobe.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-03-20