BẢO TỒN SỰ ĐA DẠNG VĂN HÓA VÀ ĐA DẠNG NGÔN NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/185Tóm tắt
Văn hóa (trong đó ngôn ngữ là một thành tố quan trọng) của các dân tộc là di sản chung của nhân loại. Trong quá trình phát triển xã hội, ở nhiều quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, sự đa dạng ấy không mất đi mà ngày càng được tôn vinh nhờ tính thống nhất trong chiến lược quản lý và phát triển văn hóa quốc gia. Tuy nhiên, trước tác động của quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra sâu rộng trên mọi mặt của đời sống xã hội, việc bảo vệ sự đa dạng của văn hóa và ngôn ngữ đang trở thành một vấn đề cấp bách. Bài viết phân tích sự đa dạng văn hóa, đa dạng ngôn ngữ, thực trạng bảo tồn sự đa dạng văn hóa, đa dạng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số giải pháp bảo tồn sự đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Bính, T. V. (2004). Văn hoá các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng và những vấn đề đặt ra. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
Bính, T. V. (2006). Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hà Nội: Nxb. Lý luận Chính trị.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2014). Văn kiện Hội nghị lần thứ 9, Khóa XI. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Tập 1. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
Dũng, N. T. (2015). Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của người Khmer trong bổi cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Luận án Tiến sỹ.
Nam, H. (2006). Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc hiện nay. Đề tài khoa học cấp bộ.
Tổng cục Thống kê. (2019). Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019.
Ủy ban Dân tộc, & Tổng cục Thống kê. (2019). Điều tra thực trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số.