GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỤM DI TÍCH ĐỀN PHJIA MI VÀ CHÙA LINH QUANG
DOI:
https://doi.org/10.54163/ncdt/256Tóm tắt
Đây là cụm di tích có kiến trúc và các tục hèm độc đáo như tục cúng phân trâu, tục cấy lúa trong lễ hội truyền thống. Đền Phjia Mi có mối liên hệ trực tiếp đối với di tích chùa Linh Quang, tạo thành một cụm di tích độc đáo và có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng không chỉ của nhân dân xã Hùng Sơn mà còn là của cả vùng cánh đồng Thất Khê, huyện Tràng Định. Do vậy khi khôi phục chùa Linh Quang thì rất cần quan tâm đến đền Phjia Mi để tạo nên mối tương hỗ và giúp các di tích này phát huy được giá trị trong đời sống đương đại.
Tài liệu tham khảo
Công, N. T. (1980). Sơ lược khảo sát về Mo của người Tày, Nùng ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Huynh, N. Q. (2011). Thổ ty Lạng Sơn trong lịch sử. Lạng Sơn: Nxb. Văn hóa dân tộc, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn.
Liên, N. S (2004). Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Hà Nội: Nxb. Văn hóa thông tin.
Thư, H. V., & Lô, L. V. (1984). Văn hóa Tày, Nùng. Hà Nội: Nxb. Văn hóa.
Uỷ ban nhân dân huyện Tràng Định. (1999). Địa chí huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Công ty in Lạng Sơn.
Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học. (1971). Đại Nam nhất thống chí. Quyển số IV. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.
Viện nghiên cứu Hán - Nôm, Sở Văn hóa, Thông tin Lạng Sơn. (1998). Tục lệ Lạng Sơn. Hà Nội: Nxb. Văn hóa dân tộc.
Yên, N. T. (2006). Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.