MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ GIÁO DỤC

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Minh Thu Trường Sĩ quan Pháo binh

DOI:

https://doi.org/10.54163/ncdt/234

Tóm tắt

Tóm tắt:

Giáo dục là trụ cột xây dựng nền tảng tri thức - tư tưởng của mỗi quốc gia, dân tộc. Với tư cách là một bộ phận cơ bản của nền văn hóa, văn hóa giáo dục có một vị trí đặc biệt trong quá trình hình thành và phát triển của lịch sử dân tộc. Trong xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá và toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, văn hoá giáo dục là chìa khoá mở ra nền kinh tế tri thức, đưa đất nước phát triển thịnh vượng, vững bền. Bài viết tập trung làm sáng tỏ nội hàm khái niệm văn hoá giáo dục, từ đó phân biệt khái niệm văn hoá giáo dục và các khái niệm liên quan; đồng thời nhận diện cấu trúc, đặc trưng của văn hoá giáo dục.

Tài liệu tham khảo

Buyse, K., & Bañas, I. (2016). Perception of educational culture and learning styles in language learning: the romanian case. Revista Nebrija de Lingüıstica Aplicada, 10(21).

Đạt, H. Q. (2018). Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh. , Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Đức, L. Q. (2014). Một số vấn đề về lý luận văn hoá quân sự. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 360.

Hạc, P. M. (2009). Giáo dục giá trị xây dựng văn hoá học đường. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hoá học đường - lí luận và thực tiễn (tr.7-16). Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam. Hà Nội.

Hòa, N. T., & Mây, Đ. T. (2022). Văn hoá học đường nhìn từ mối quan hệ ngoài nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. Tạp chí Giáo dục, 22(4), tr.11-16.

Huyền, N. T. T. (2020). Văn hóa giáo dục của trường Phổ thông quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

Mai, N. H. (2022). Văn hoá giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền. (2002). Giáo trình Lý luận văn hoá Mác - Lênin. Hà Nội: Nxb. Chinh tri quoc gia.

Phúc, L. Đ. (1998). Văn hóa học tập. Trong Văn hoá và giáo dục - Giáo dục và văn hoá (tr.106-110). Hà Nội: Nxb. Giáo dục.

Rousseau, J. J. (2015). Emily hay là về giáo dục (H. Sâm & T. Q. Dương, dịch). Hà Nội: Nxb. Tri thức.

Thêm, T. N. (2018). Văn hóa học đường Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập: Vài nét về con đường từ lý luận đến thực tiễn. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Văn hóa học đường Đại học Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập (tr.28-38). Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Thêm, T. N. (2020). Bàn về mô hình vận động của triết lý giáo dục. Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 12, tr.3-10.

Thúy, L. T. N. (2018). Xây dựng văn hoá nhà trường phổ thông - Lý thuyết và thực hành. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trang, T. T. T. (2022). Japanese educational culture in times of the COVID-19 pandemic. Policy Futures in Education, 0(0), 1–10.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-11-19

Số

Chuyên mục

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ